Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Tìm hiểu gai cột sống ở người trẻ

Hình ảnh
Nguyên nhân gây gai cột sống ở người trẻ là do điều kiện sống khó khăn, người bệnh ăn uống không hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng. Gai cột sống được coi là bệnh của người cao tuổi đi cùng với quá trình lão hóa của cơ thể. Khi đó, lớp sụn bị bào mòn, mỏng dần, không bảo vệ được đầu xương và dịch nhờn tiết ra ít đi khiến khớp vận hành khem, gây đau nhức. Những năm gần đây gai cột sống đang có xu hướng trẻ hóa. Thường xuyên mang vác nặng cũng có thể hình thành gai xương. Chế độ vận động sai phương pháp, tập luyện quá sức chịu đựng của cơ thể hay ngồi làm việc sai tư thế, ít vận động… cũng là nguyên nhân gây bệnh. Người thừa cân, béo phì có nguy cơ bị gai cột sống sớm. Khi bị gai cột sống, người bệnh thường cảm thấy đau nhức cổ, vai gáy, lưng… Cơn đau có tính chất cơ học, đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Thỉnh thoảng có cơn đau cấp tính khiến người bệnh đi lại khó khăn, hạn chế vận động. Tìm hiểu gai cột sống ở người trẻ Bệnh nếu để lâu có thể gây te

Nguyên nhân, triệu chứng đau mỏi cơ bắp

Hình ảnh
Khi cơ bắp làm việc với khoảng thời gian dài, lâu thì lượng acid lactic tụ lại ở các mô cơ cùng lưu lượng tuần hoàn máu giảm không đủ cung cấp cho các mô cơ, gây uể oải, đau mỏi  cơ bắp . Ngồi lâu, đứng lâu, sai tư thế cũng là nguyên nhân gây mỏi cơ. Chấn thương, va đập có thể ảnh hưởng đến các cơ xương gây đau nhức. Nguyên nhân thiếu vitamin C cũng dẫn đến đau mỏi cơ bắp. Thiếu vitamin D là thủ phạm phổ biến nhất, bên cạnh đó vitamin A, C, B1 cũng có tác động đến gây mỏi đến cơ xương. Thời tiết thay đổi, vào mùa lạnh bệnh đau mỏi cơ bắp xảy ra phổ biến. Chơi thể thao nhiều hoặc ít vận động cũng là nguyên nhân gây đau mỏi cơ bắp, đau vai gáy, đau lưng… Cơ bắp đau mỏi có thể xảy ra do sự rối loạn, làm việc bất thường của hệ thống thần kinh, nội tiết. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân bệnh lý như thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, đau xơ cơ, nhược cơ.. cũng gây đau mỏi cơ bắp. Nguyên nhân, triệu chứng đau mỏi cơ bắp Triệu chứng đau mỏi cơ bắp N

Vì sao mắc bệnh viêm khớp cùng chậu

Hình ảnh
Bệnh viêm khớp cùng chậu là căn bệnh diễn ra ở hệ thống xương khớp, những ảnh hưởng mà bệnh gây ra tác động khá nhiều tới cuộc sống vận động của người mắc phải. Nhóm người thường gặp phải bệnh viêm khớp cùng chậu cao là: phụ nữ mang thai và sinh con, người vận động mạnh, chấn thương ở vùng chậu Bệnh nếu như không được phát hiện điều trị sớm thì có thể dẫn tới những biến chứng vô cùng nguy hiểm đặc biệt có thể làm bệnh nhân mất khả năng vận động. Cùng tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân và triệu chứng viêm khớp cùng chậu ngay sau đây để biết cách phòng tránh bệnh này nhé. Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp cùng chậu Một số nguyên nhân gây nên bệnh viêm khớp cùng chậu thường gặp như: viêm khớp cùng chậu trong nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính, viêm khớp cùng chậu khi mang thai, sau đẻ, ít gặp hơn là viêm khớp cùng chậu nhiễm khuẩn…Cụ thể chúng ta sẽ tìm hiểu như sau: – Do bệnh xương khớp liên quan: Một số bệnh lý khác về xương khớp cũng có thể gây nên bệnh viêm cột sống d

Chữa bệnh viêm khớp dạng thấp bằng trà xanh

Hình ảnh
Một số chất có trong trà xanh có tác dụng giảm viêm khớp dạng thấp gây đau đớn cho người bệnh. Trà xanh sản xuất ra chemokine - là các protein phóng thích các tế bào bạch cầu viêm trong cơ thể vì thế có tác dụng giảm viêm. Viêm khớp dạng thấp là một bệnh viêm khớp rất đặc trưng với những triệu chứng cụ thể như đau, sưng, làm hạn chế sự chuyển động của các khớp. Bệnh để nặng sẽ có nguy cơ cao phát triển thành bệnh loãng xương, bệnh tim và bệnh tiểu đường. Trà xanh cũng là một giải pháp cho các bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp. Phản ứng phụ và liều lượng: Lượng trà được dùng trong điều trị viêm khớp dạng thấp thay đổi tùy thuộc vào loại trà, tình trạng sức khỏe cá nhân của bạn và các loại thuốc mà bạn sử dụng. Nếu tiêu thụ nhiều hoặc với những người nhạy cảm với caffeine, trà xanh có thể gây khó chịu, mất ngủ, chóng mặt và tim đập nhanh. Các bác sỹ khuyên người bệnh nên uống từ 2 đến 3 tách trà mỗi ngày. Chữa bệnh viêm khớp dạng thấp bằng trà xanh Hiện na

Các dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm khớp

Hình ảnh
Biểu hiệu của bệnh viêm khớp là bạn có cảm giác các khớp bị đau khi vận động và hết đau khi nghỉ ngơi. Triệu chứng này thường là do bệnh viêm khớp đang âm thầm tiến triển có thể gây đau không ngớt, khi bị mắc chứng này bạn nên giới hạn vận động. Cứng khớp vào buổi sáng Dấu hiệu của triệu chứng này là bạn luôn cảm thấy các khớp của bạn bị cứng, đặc biệt thường bị vào buổi sáng, kéo dài khoảng hơn 30 phút, và giảm nhẹ sau khi nghỉ ngơi. Đây là một triệu chứng thông thường của bệnh viêm khớp mãn tính. Tình trạng cứng khớp này có thể làm giới hạn phạm vi hoạt động, mặc dù bạn có thể giúp giảm nhẹ bằng cách thực hiện việc vận động các khớp sau vài phút. Sưng khớp xương Biểu hiện của triệu chứng này là bạn thấy không chỉ ở khớp ngón tay, ngón chân bị sưng mà các khớp của bạn bị sưng. Theo các chuyên gia, tình trạng tổn hại khớp có thể thúc đẩy quá trình phát triển của chứng gai xương (osteophytes) gần các khớp, khiến khớp bị viêm sưng. Khớp phát ra tiếng động khi d

Mách bạn cách bảo vệ xương khớp

Hình ảnh
Trong cơ thể người xương khớp là một phần không thể thiếu của cơ thể và nó đảm nhận nhiều chức năng khác nhau. Chính vì vậy ngay từ khi còn trả bạn nên có những động thái tích cực để bảo vệ xương khớp của mình. 1.Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe xương khớp. Khi xậy dựng chế độ ăn uống cho mình bạn cần lưu ý một số điều sau: Tăng cường ăn rau củ và trái cây tươi: Đây là nguồn cung cấp các loại vitamin nhóm B, C, D, E, beta-caroten, canxi, magie, kali, photpho và các chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa các bệnh lý về xương khớp Không ăn quá nhiều đạm động vật: Theo các chuyên gia mỗi ngày bạn chỉ nên ăn 50g thịt hoặc 50 – 100g cá. Có thể thay thế lượng đạm động vật trên bằng 100g đậu hủ hoặc 30g đậu đỗ. Với trứng thì mỗi tuần không nên ăn quá 4 quả. Mách bạn cách bảo vệ xương khớp  Ăn các thức ăn giàu axit béo omega 3: Hoạt chất này có nhiều trong cá hồi, cá thu , óc chó , đậu nành, rau màu xanh đậm… Ch

Cách điều trị rách chóp xoay vai

Hình ảnh
Đau là triệu chứng điển hình nhất cho thấy bệnh nhân bị rách chóp xoay vai . Chấn thương này cũng là một trong những nguyên nhân khiến cánh tay bị yếu, khó cử động. Có thể nghĩ đến rách chóp xoay vai khi có các biểu hiện sau Đau khớp vai: Khớp vai có thể bọi đau ở phía trước hoặc phía ngoài khớp. Sau đó cơn đau lan xuống mặt ngoài cánh tay. Khi dơ tay lên cao hoặc dang cánh tay ra đau sẽ tăng nặng hơn. Ban đêm cơn đau có thể rõ rệt hơn, nhất là khi nằm nghiêng về phía bên vai bị chấn thương. Khó khăn khi cử động tay: Do khớp vai bị chấn thương nên tay sẽ bị yếu và khó khăn khi cử động hay cầm những vật nặng. Khớp phát ra tiếng kêu khi cử động: Khi vận động, khớp vai bị chấn thương thường phát ra tiếng kêu lắc rắc bất thường Teo cơ vai và các cơ xung quanh: Thường xảy ra khi bệnh nhân để tình trạng này kéo dài, chậm trễ trong việc điều trị. Chuẩn đoán bệnh rách chóp xoay vai Khi đi khám, bệnh nhân sẽ được bác sĩ yêu cầu nêu rõ những triệu chứng đang gặp phải

Điều trị thoái hóa xương bánh chè

Hình ảnh
Thoái hóa xương bánh chè thuộc chứng thoái hóa khớp gối, một căn bệnh thoái hóa khớp thường gặp nhất hiện nay. Nguyên nhân gây thoái hóa xương bánh chè đó là: 1. Tuổi tác Bệnh thoái hóa xương bánh chè thường xuất hiện ở những người tuổi trung niên trở lên, nhất là người cao tuổi. Điều này đồng nghĩa với quá trình lão hóa cơ thể diễn ra nhanh chóng. Hệ xương khớp bị ảnh hưởng và thoái hóa dần. Với những khớp hoạt động thường xuyên và chịu nhiều áp lực cơ thể như xương bánh chè thì nguy cơ bị thoái hóa rất cao. 2. Chấn thương xương khớp Trong cuộc sống hàng ngày khó tránh khỏi té ngã, va đập, tai nạn… khiến xương khớp bị ảnh hưởng từ nhẹ đến nặng. Nếu tổn thương đến xương bánh chè ảnh hưởng đến quá trình phục hồi xương có thể thúc đẩy quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hơn. Điều trị thoái hóa xương bánh chè 3. Lạm dụng thuốc Lạm dụng thuốc corticoide trong thời gian dài càng đẩy nguy cơ thoái hóa xương bánh chè tăng cao hơn. Bên cạnh đó, những yế